Vì sao trẻ hay cắn, véo và kéo tóc?

Không ít lần ba mẹ thấy con mình có những hành động chưa phù hợp như cắn, véo, kéo tóc ba mẹ và người khác. Hành động này của con muốn nói lên điều gì và tại sao con lại làm như vậy? Ba mẹ có thể làm gì để giúp con giảm thiểu những hành vi trên?

Ý chính trong bài

Ở 6 - 12 tháng tuổi, việc cắn, véo và kéo tóc cũng giúp con học về nguyên nhân và kết quả. Trẻ 1 - 3 tuổi thường làm điều đó để bày tỏ cảm xúc.

Ba mẹ cần phản hồi hành động này bằng cách bình tĩnh nói "Không" và tránh chú ý quá nhiều khi trẻ thực hiện hành vi này.

Ba mẹ hãy cố gắng tìm hiểu lý do của những hành vi này, vì chúng có thể giúp ba mẹ biết mình nên làm gì tiếp theo.

Lý giải về hành vi cắn, véo và kéo tóc ở trẻ

false

happy family

Trẻ nhũ nhi cũng hay cắn khi mọc răng vì nướu của con đang bị đau hoặc ngứa.

Làm gì khi trẻ nhũ nhi cắn, véo, kéo tóc ba mẹ?

false

happy family

Ba mẹ nên phản ứng bằng lời nói rõ ràng khi con cắn, véo hoặc kéo tóc.

Làm gì khi trẻ trong độ tuổi nhà trẻ cắn, véo, kéo tóc ba mẹ?

false

happy family

Ba mẹ cần cho con biết cảm giác của ba mẹ về các hành vi chưa phù hợp này.

Làm gì khi con cắn, véo hoặc kéo tóc của bạn khác?

false

happy family

Ba mẹ cần hướng dẫn trẻ những cách giải quyết vấn đề phù hợp thay vì cắn hay đánh bạn.

Phạm Trần Kim Chi

Nguồn tham khảo:

1. https://raisingchildren.net.au/babies/behaviour/common-concerns/biting-pinching-hair-pulling

2. Ảnh minh hoạ: Tổng hợp

Bình luận
Đặt câu hỏi cho bài viết
Có thể bạn quan tâm
Con tuổi teen không muốn nói chuyện với cha mẹ

Nhiều bậc cha mẹ có con ở tuổi vị thành niên thường đối mặt với việc con không muốn nói chuyện với cha mẹ. Cha mẹ có thể nghĩ nguyên nhân là do tuổi dậy thì, vậy còn các con thì suy nghĩ như thế nào?

collectionImage1
Khi nào lo âu chia xa trở thành rối loạn?

Nguyễn Thị Thu Huyền - Nếu cảm thấy con mình quá nhút nhát, không dám đi học, sợ ở một mình, hay khóc đòi và liên tục bám víu người lớn, cha mẹ hãy đọc bài viết này vì con bạn có thể đang có dấu hiệu của "Rối loạn lo âu chia xa".

collectionImage1
Con khóc và lo sợ khi cha mẹ rời đi, có bình thường không?

Nguyễn Thị Thu Huyền - Nếu phụ huynh đã từng thấy trẻ khóc và tìm cách bám lấy mỗi khi cha mẹ rời đi, hoặc trẻ từ tuổi mẫu giáo trở lên lo sợ không còn gặp cha mẹ nữa do tưởng tượng mình bị bắt cóc hay cha mẹ tai nạn qua đời, trẻ có thể đang trải qua cảm giác gọi là "Lo âu chia xa".

collectionImage1
Quản lý lo âu chia xa khi con đi học

Nguyễn Thị Thu Huyền - Dù là ngày đầu đi nhà trẻ, mẫu giáo hay tiểu học, việc rời xa cha mẹ và gia đình thân yêu để tham gia vào một môi trường hoàn toàn mới là việc không dễ dàng chút nào đối với con. Cha mẹ hãy lên kế hoạch chuẩn bị trước khi cho trẻ đi học, điều này sẽ giúp những ngày đầu tiên ổn định và nhẹ nhàng hơn.

collectionImage1
Lo âu chia xa: Cần giúp con thích nghi từ nhỏ

Linh Phan - Lo âu chia xa là một phần bình thường và hiển nhiên trong những mối gắn bó lành mạnh. Nhiệm vụ của cha mẹ không phải là loại bỏ lo âu chia xa, mà là chuẩn bị cho trẻ đối mặt với nó một cách chu đáo.

collectionImage1
Tại sao trẻ em bắt chước người lớn?

Ngô Minh Uy - Những năm đầu đời, trẻ có khả năng học hỏi rất nhanh. Trẻ thường xuyên tiếp xúc nhiều với ba mẹ và có khả năng bắt chước lại tất cả những biểu hiện, lời nói, cử chỉ, thậm chí là cảm xúc tích cực và tiêu cực từ ba mẹ. Thế nên ba mẹ đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành tính cách của trẻ.

collectionImage1
Dạy con về lòng trung thực

Ngô Minh Uy - Ngay cả người lớn chúng ta cũng phải căng não để lựa chọn nên nói dối hay nói thật trong một số bối cảnh, huống chi là con trẻ. Do vậy có thể thấy, việc dạy con đức tính trung thực và hạn chế con nói dối không phải là một điều dễ dàng gì!

collectionImage1
Phản ứng thế nào khi con nói dối?

Ngô Minh Uy - Cha mẹ nào cũng muốn con mình là người trung thực, nhưng sao con cứ nói dối hết lần này đến lần khác, kể cả với bạn bè và thầy cô? Để không vô tình đào tạo con thành một người thêu dệt tinh vi, có lẽ cha mẹ cần những giải pháp mới.

collectionImage1
Nói dối có phải luôn xấu?

Nguyễn Hồng Ân - Trong khi hầu hết người lớn nghĩ rằng nói dối là một điều xấu, là vi phạm đạo đức, thì về phương diện nhận thức, một lời nói dối thành thục đòi hỏi trẻ sử dụng nhiều kỹ năng phức tạp.

collectionImage1