Trẻ bướng bỉnh: Cha mẹ nên và không nên làm gì?
Trẻ bướng bỉnh, không nghe lời khiến ba mẹ bối rối, không biết xử trí ra sao. Ba mẹ không cần quá lo lắng bởi điều này cho thấy trẻ đang phát triển bình thường. Để bình tĩnh hơn trước tình trạng này của trẻ, ba mẹ hãy tham khảo bài viết dưới đây để hiểu hơn về lý do tại sao trẻ lại bướng bỉnh nhé!
Ý chính trong bài
Các chuyên gia tâm lý cho biết thái độ ngang bướng ở trẻ em chỉ là hiện tượng tự nhiên của con người.
Trẻ bướng bỉnh có thể xuất phát từ hai nguyên nhân: tâm lý và sinh lý.
Những điều cha mẹ cần tránh khi nuôi dạy con chính là đừng đánh hay mắng chửi con và đừng dán nhãn cho con.
Những kiểu bướng bỉnh của trẻ
false
Khi trẻ lên 4 - 5 tuổi, biểu hiện rõ rệt nhất là sự cãi lời cha mẹ.
Tại sao trẻ bướng?
false
Bướng bỉnh nói "Không" là biểu hiện trẻ đã biết khẳng định cái tôi của mình.
Những điều cha mẹ cần tránh
false
Đánh hay mắng chửi chỉ làm trẻ bướng thêm.
Những điều cha mẹ nên làm
false
Nếu có những lời mắng con một cách quá đáng trong cơn giận dữ, cha mẹ nên thành tâm xin lỗi con.

Phạm Thị Thúy
Nguồn tham khảo:
Chủ đề:

Làm gì khi con bướng bỉnh?

Vì sao gần Tết con lại "lì lợm" hơn ngày thường?
Đặt câu hỏi cho bài viết

Có thể bạn quan tâm

Giải mã hành vi "lì lợm" ở trẻ
Nguyễn Tú Anh - Khi con trẻ "lì lợm", cha mẹ sẽ làm gì? Sẽ cố hết sức dập tắt ngay lập tức cơn bướng bỉnh của trẻ, hay mặc kệ trẻ muốn giận dỗi thì cứ giận dỗi? Cha mẹ đã từng nghĩ vì sao trẻ lại hành xử một cách lì lợm như vậy chưa? Nguyên nhân là do đâu và giải pháp như thế nào?
Đừng sử dụng Time-out như một hình phạt
Phạm Trần Kim Chi - Bạn mệt mỏi với việc "canh chừng" con lén rời khỏi góc yên tĩnh? Chán nản khi con cứ làm việc riêng trong thời gian Time-out? Thất vọng về bản thân vì không thể giúp con bình tĩnh? Nếu câu trả lời là có, thì đã đến lúc bạn phải xem lại cách hiểu và áp dụng Time-out.
Làm gì khi lỡ đánh mắng con?
Ngô Minh Uy - Mặc dù nhiều cha mẹ biết rằng đánh đòn con là điều không nên làm, nhưng lại không thể kiềm chế được bản thân mỗi khi con không nghe lời mình.
Không đánh mắng con thì làm gì?
Ngô Minh Uy - Cha mẹ thường được khuyên không nên đánh mắng con, nhưng ít ai nói cho cha mẹ biết rằng nên thay thế đòn roi bằng cách dạy dỗ nào mỗi khi con có hành vi không tốt.
Phạt con: Con đau, cha mẹ cũng đau!
Ngô Minh Uy - Đánh mắng con không bao giờ làm cha mẹ hạnh phúc, cũng không giúp con yêu cha mẹ nhiều hơn. Hiểu về nỗi khổ tâm của cha mẹ và những tổn thương của con và đằng sau những cú vọt roi sẽ khiến các bậc phụ huynh đắn đo về câu "thương cho roi, cho vọt".
Cha mẹ thường nghĩ gì về phạt con?
Phạt trẻ không chỉ là "cho roi, cho vọt". Cha mẹ có thể bất ngờ khi biết rằng có một dạng trừng khác phạt thậm chí còn gây tổn thương kinh khủng hơn cả vọt và roi!
Nói sao cho trẻ chịu nghe, nghe sao cho trẻ chịu nói
Phương Hoài Nga - Trò chuyện với con là một trong những kỹ năng quan trọng mà bố mẹ cần quan tâm và rèn luyện. Bố mẹ hiểu được lý do vì sao trẻ không nghe lời sẽ tìm được phương pháp đối thoại hiệu quả cùng con.
Vì sao cha mẹ nên khen ngợi trẻ?
Nguyễn Minh Thành - Lời khen có thể khích lệ những hành vi tốt ở trẻ. Khi cha mẹ nhận thấy trẻ có những hành vi tốt, hãy chỉ ra cho trẻ thấy và khen ngợi. Điều này giúp củng cố những hành vi đó và khuyến khích trẻ tiếp tục có những hành vi phù hợp trong tương lai.
"Tác dụng phụ" của những lời khen
Nguyễn Minh Thành - Cha mẹ thường khen ngợi để động viên con làm điều tốt. Tuy nhiên trong một số tình huống, khen ngợi quá mức có thể gây hại nhiều hơn lợi đối với sự phát triển của trẻ.