Trẻ bao nhiêu tuổi thì có thể sử dụng kỷ luật?

Một tuổi là cột mốc quan trọng vì đây là giai đoạn trẻ mới biết đi, trẻ bắt đầu khám phá mọi thứ và đôi khi không nghe theo sự hướng dẫn của cha mẹ. Kỷ luật thường được áp dụng cho độ tuổi nhà trẻ trở lên, nhưng trẻ mới 1 tuổi thì có cách nào để hỗ trợ trẻ không?

Ý chính trong bài

Trẻ cần thời gian để học hỏi và không thể thay đổi hành vi ngay lập tức. Cha mẹ thảo luận với trẻ về lý do của hành động giúp cha mẹ hình thành thói quen dạy trẻ về lý luận hơn là trừng phạt.

Thay vì nổi giận khi trẻ hành xử không đúng, cha mẹ cần kiên nhẫn cho trẻ luyện tập để giúp trẻ phát triển khả năng kiểm soát bản thân và học được từ sự lặp lại.

Nên bắt đầu kỷ luật trẻ ở độ tuổi nào?

false

happy family

Cha mẹ có thể dạy dỗ, kỷ luật trẻ ở mọi lứa tuổi, thậm chí ngay sau khi sinh.

Làm thế nào để cha mẹ kỷ luật trẻ 1 tuổi?

false

happy family

Để áp dụng kỹ luật thành công, cha mẹ cần kiên nhẫn và nhất quán.

ConCuaTui

Nguồn tham khảo:

1. https://www.parentingforbrain.com/how-to-discipline-a-1-year-old/

2. Ảnh minh hoạ: Tổng hợp

Chủ đề:

Kỷ luật hiểu sao cho đúng?

Bình luận
Đặt câu hỏi cho bài viết
Có thể bạn quan tâm
Kỷ luật không phải là trừng phạt!

Nguyễn Minh Thành - Cha mẹ thường dùng hình phạt để điều chỉnh những hành vi chưa phù hợp của trẻ, và nghĩ đó là kỷ luật. Nhưng kỷ luật không phải là hình phạt. Với hình phạt, trẻ bị đau đớn, thậm chí là bị sỉ nhục để không dám phạm lại lỗi lầm, trong khi kỷ luật thì dạy trẻ cách đưa ra lựa chọn tốt hơn vào lần sau.

collectionImage1
Vì sao kỷ luật tích cực lại quan trọng?

Phạm Thị Thúy - Kỷ luật tích cực không chỉ đưa ra các hậu quả hợp lý mà còn đảm bảo trẻ đạt được những kỹ năng cần thiết để điều chỉnh hành vi, hoàn thiện bản thân, trở thành người độc lập và có trách nhiệm.

collectionImage1
Các phương pháp thường được sử dụng trong kỷ luật tích cực

Nguyễn Minh Thành - Những phương pháp kỷ luật tích cực như chuyển hướng sự chú ý, khen ngợi hay phớt lờ có chọn lọc,... có thể giúp ngăn chặn hành vi chưa phù hợp từ "trong trứng nước" mà không cần dùng đến các biện pháp đe dọa, hối lộ, la mắng hoặc đánh đòn.

collectionImage1
Làm gì khi lỡ đánh mắng con?

Ngô Minh Uy - Mặc dù nhiều cha mẹ biết rằng đánh đòn con là điều không nên làm, nhưng lại không thể kiềm chế được bản thân mỗi khi con không nghe lời mình.

collectionImage1
Không đánh mắng con thì làm gì?

Ngô Minh Uy - Cha mẹ thường được khuyên không nên đánh mắng con, nhưng ít ai nói cho cha mẹ biết rằng nên thay thế đòn roi bằng cách dạy dỗ nào mỗi khi con có hành vi không tốt.

collectionImage1
Phạt con: Con đau, cha mẹ cũng đau!

Ngô Minh Uy - Đánh mắng con không bao giờ làm cha mẹ hạnh phúc, cũng không giúp con yêu cha mẹ nhiều hơn. Hiểu về nỗi khổ tâm của cha mẹ và những tổn thương của con và đằng sau những cú vọt roi sẽ khiến các bậc phụ huynh đắn đo về câu "thương cho roi, cho vọt".

collectionImage1
Cha mẹ thường nghĩ gì về phạt con?

Phạt trẻ không chỉ là "cho roi, cho vọt". Cha mẹ có thể bất ngờ khi biết rằng có một dạng trừng khác phạt thậm chí còn gây tổn thương kinh khủng hơn cả vọt và roi!

collectionImage1
Nói sao cho trẻ chịu nghe, nghe sao cho trẻ chịu nói

Phương Hoài Nga - Trò chuyện với con là một trong những kỹ năng quan trọng mà bố mẹ cần quan tâm và rèn luyện. Bố mẹ hiểu được lý do vì sao trẻ không nghe lời sẽ tìm được phương pháp đối thoại hiệu quả cùng con.

collectionImage1
Vì sao cha mẹ nên khen ngợi trẻ?

Nguyễn Minh Thành - Lời khen có thể khích lệ những hành vi tốt ở trẻ. Khi cha mẹ nhận thấy trẻ có những hành vi tốt, hãy chỉ ra cho trẻ thấy và khen ngợi. Điều này giúp củng cố những hành vi đó và khuyến khích trẻ tiếp tục có những hành vi phù hợp trong tương lai.

collectionImage1