Trẻ 13 tuổi: Các cột mốc và lời khuyên cho cha mẹ
Ở tuổi 13, con của cha mẹ không còn là một đứa trẻ nữa, nhưng vẫn còn một chặng đường dài để trở thành một người trưởng thành. Độ tuổi này thật sự là một thử thách cho cả trẻ và cha mẹ.
Ý chính trong bài
Đa phần trẻ 13 tuổi đang trong giai đoạn dậy thì với những sự phát triển vượt bật về mặt thể chất.
Khả năng giao tiếp của trẻ linh hoạt hơn. Trẻ cũng thích nói chuyện qua công nghệ hơn là trực tiếp.
Trẻ tuổi này thích dành thời gian cho bạn bè và muốn thử nghiệm nhiều cá tính khác nhau.
Tâm trạng của trẻ dễ thất thường và trải qua mâu thuẫn giữa việc độc lập và gắn bó với gia đình.
Phát triển thể chất
false
Cha mẹ hãy giúp trẻ tìm một số hoạt động thể chất mà trẻ yêu thích.
Ngôn ngữ
false
Cha mẹ hãy sẵn sàng lắng nghe trẻ.
Tương tác xã hội
false
Bia rượu, thuốc lá, chất gây nghiện là những thứ kích thích sự tò mò của trẻ.
Cảm xúc
false
Ý kiến, đánh giá và phản ứng của người khác là điều mà trẻ rất xem trọng.
Học tập
false
Trẻ bắt đầu thể hiện niềm yêu thích đối với một môn học hoặc chủ đề nhất định.
ConCuaTui
Nguồn tham khảo:
Đặt câu hỏi cho bài viết

Có thể bạn quan tâm

Thảm họa và thiên tai: Làm sao giúp con chuẩn bị và ứng phó?
Nguyễn Phước Cát Phượng - Khi có thảm họa xảy đến, trẻ em và thanh thiếu niên dễ cảm thấy lo lắng, hoảng loạn hơn người lớn. Tuy nhiên, các em cũng có khả năng tự hồi phục nếu được bảo vệ đúng cách và được tham gia vào quá trình tái thiết, chuẩn bị trước - trong và sau thảm họa.
Cảm xúc tức giận của trẻ đến từ đâu?
Tức giận là một cảm xúc bình thường với người lớn. Nhưng không phải vậy mà ba mẹ lại xem thường, nhất là khi nó xuất hiện ở trẻ nhỏ. Ba mẹ cần hiểu được nguyên nhân khởi phát của cảm xúc này, sau đó giúp trẻ nhận biết và ứng phó một cách phù hợp.
Dạy trẻ xoa dịu cơn tức giận
Ứng phó với cảm xúc tức giận của trẻ là một trong những thử thách khó nhằn. Ba mẹ càng nhắc nhở, ngăn cấm thì trẻ càng la hét, hung hăng, thậm chí là có những hành vi không phù hợp. Nhưng nếu chủ động trang bị một số kỹ năng ứng phó với cảm xúc khó chịu, ba mẹ có thể dễ dàng hỗ trợ trẻ vượt qua hơn.
Nuôi dạy trẻ vị thành niên: Những điều cần biết
Giai đoạn vị thành niên luôn cần sự thấu hiểu và sẵn lòng lắng nghe từ cha mẹ. Vì vậy, các bậc phụ huynh hãy áp dụng các chiến lược hỗ trợ thích hợp để trẻ phát triển vững vàng và lành mạnh.
Giúp trẻ vị thành niên không bị ảnh hưởng xấu bởi bạn bè
Vì sao trẻ mới lớn rất dễ bị ảnh hưởng và học đòi theo bạn bè? Đó là vì trẻ rất nhạy cảm với một dạng áp lực được gọi là "áp lực bạn bè".
Trò chuyện với trẻ về hành vi tự làm hại bản thân
Phạm Nguyễn Ngọc Nguyên - Tự gây thương tích hay còn gọi là tự hại là chủ đề khiến cha mẹ ngần ngại khi nhắc đến. Tuy nhiên cha mẹ cần trò chuyện cởi mở với con, đây mới là cách ngăn ngừa và hỗ trợ con ứng phó với tình huống này.
Con chụp ảnh selfie: Những điều cha mẹ cần biết
Chụp ảnh selfie là một hành động rất quen thuộc với mọi người, đặc biệt là các bạn trẻ mới lớn. Cha mẹ cần hướng dẫn con chụp ảnh và đăng tải ảnh phù hợp, tránh những hệ quả về sau này.
Tự hại và tự sát ở trẻ vị thành niên
Phạm Nguyễn Ngọc Nguyên - Tự làm hại bản thân là cách để giải tỏa tâm lý, để tự trừng phạt mình nhưng đó cũng là "lời kêu cứu thầm lặng" mà đa số người lớn lại không hiểu thông điệp ấy. Điều đáng quan ngại hơn là tự hại, thậm chí là tự sát, ngày càng phổ biến trong độ tuổi vị thành niên tại Việt Nam.
Lo lắng về ngoại hình và ăn uống ở trẻ vị thành niên
Nếu con tuổi teen quan tâm quá nhiều đến vẻ ngoài của bản thân, thường xuyên than phiền mình béo và tìm mọi cách để "ép cân". Cha mẹ nên làm gì?