Tình yêu tuổi học trò có thật không?
Có ý kiến cho rằng tình yêu tuổi học trò là tình yêu thuần khiết và rực rỡ nhất. Nhưng cũng nhiều người nghĩ rằng đó chỉ là các con học đòi, bắt chước theo những người lớn rồi tập tành yêu đương hư người, "mới nứt mắt ra mà yêu đương gì?" Vậy thì rốt cuộc tình yêu tuổi học trò có thật không hay chỉ là học đòi? Bài viết này sẽ cùng cha mẹ khám phá câu trả lời và từ đó tìm ra thái độ phù hợp đối với tình yêu tuổi học trò.
Ý chính trong bài
Đến tuổi dậy thì, trẻ đã bắt đầu hình thành khái niệm "thích", "yêu", "kết", "cặp đôi", thích làm dáng, thích trình diễn, "thả thính",...
Những hành vi như đánh nhau, quan hệ sớm... mà chúng ta thường thấy ở các bạn trẻ yêu sớm không phải là bản chất của tình yêu.
Cha mẹ cần nhìn nhận rằng mỗi một bước tiến trong quá trình trưởng thành sẽ đi kèm với thách thức đòi hỏi cha mẹ cần có một tâm thế phù hợp.
Tiến trình phát triển tình cảm của con
false
Rung động đầu đời là cột mốc phát triển tự nhiên khi đến tuổi dậy thì.
Vì sao cha mẹ không tin vào tình yêu tuổi học trò?
false
Không thể vì hành vi sai mà phủ nhận cảm xúc của các con là không tồn tại.
Đã đến lúc cha mẹ chủ động hướng dẫn con yêu
false
Rung động vốn không xấu, nếu được định hướng đúng thì rung động đầu đời sẽ là trải nghiệm tốt đẹp.
ConCuaTui
Nguồn tham khảo:
Chủ đề:

Con đón giao thừa cùng... người yêu?
Đặt câu hỏi cho bài viết

Có thể bạn quan tâm

Con muốn đi chơi tết với bạn trai
Nguyễn Lan Hải - Khi con bắt đầu hẹn hò, cha mẹ nên ứng xử như thế nào, đặc biệt khi con xin đi chơi với bạn trai. Việc này có thể gây lo lắng cho cha mẹ nhưng chỉ cần tìm hiểu thông tin cũng như trò chuyện với con một cách thoải mái, việc này sẽ không có gì quá đáng lo ngại nữa.
Trị tội "yêu không lo học"?
Nguyễn Lan Hải - Theo khoa học, độ tuổi 15 - 19 là lúc xung năng tình dục đạt mức cao nhất của đời người, nhưng kỹ năng kiềm chế cảm xúc và kiểm soát hành vi lại thiếu. Bởi thế, vị thành niên dễ mắc sai lầm trong chuyện tình cảm. Có những lỗi có thể cho qua, có lỗi còn cơ hội sửa chữa, nhưng có lỗi đôi khi phải trả giá đắt.
03 điều cha mẹ có thể làm để giúp con phát triển tình bạn lành mạnh
Nguyễn Phước Cát Phượng - Chọn đúng bạn tốt, kết bạn và duy trì tình bạn lành mạnh là một phần quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ vị thành niên. Ở giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con lên người lớn này, trẻ vị thành niên vừa không gian để tự chơi với bạn, vừa rất cần sự hướng dẫn của cha mẹ.
Khi con không có bạn, cha mẹ nên làm gì?
Nguyễn Phước Cát Phượng - Nếu nghe trẻ nói rằng "Con chẳng có bạn bè nào hết" thì người lớn có cho rằng đó là câu nói đùa? Trên thực tế, con có thể thực sự gặp khó khăn trong việc kết bạn hoặc duy trì tình bạn. Thậm chí, có một số trẻ thậm chí còn không nói ra chuyện đó, và cha mẹ cần rất tinh ý nhận ra điều này để kịp thời hỗ trợ con.
Tình bạn mang lại lợi ích gì cho trẻ vị thành niên?
Nguyễn Phước Cát Phượng - Tình bạn đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với các bạn trẻ vị thành niên. Tình bạn thân thiết ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh tâm lý và các mối quan hệ xã hội của các bạn trẻ. Cha mẹ nên khuyến khích trẻ vị thành niên bắt đầu xây dựng những mối quan hệ bạn bè tốt đẹp ngay từ khi còn nhỏ.
Khi nào con sẵn sàng đi học mẫu giáo?
Trẻ đi mẫu giáo lần đầu là cột mốc quan trọng cho cả cha mẹ và trẻ. Vậy làm thế nào để biết đâu là thời điểm thích hợp cho trẻ đi học mẫu giáo?
Chọn mầm non nào cho con, cha mẹ có bối rối không?
Nguyễn Tú Anh - Hiện nay có rất nhiều trường mầm non phát triển với phương pháp giáo dục khác nhau có thể kể đến như Montessori, Waldorf hay Reggio Emilia. Tuy nhiên, do nhiều phương pháp giáo dục nên cũng khiến nhiều phụ huynh rối não không biết lựa chọn phương pháp nào mới phù hợp cho trẻ.
Trường mầm non hoạt động như thế nào?
Trường mầm non là cấp học đầu tiên của mỗi bạn nhỏ và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của trẻ. Vì vậy việc tìm hiểu cách trường mầm non hoạt động thế nào cũng khiến không ít bậc phụ huynh phải đau đầu.
Con không thích ngủ chung với bà!
Nguyễn Lan Hải - Có nhiều điều khiến trẻ thích hoặc không thích ở gần ông bà. Cha mẹ cần đóng vai trò là cầu nối để ông bà và cháu gắn kết với nhau cũng như giữ gìn tình cảm gia đình.