Thói quen được hình thành như thế nào?
Thói quen là những hành động được lặp đi lặp lại một cách tự động. Thói quen có thể được hình thành một cách vô thức, nhưng thói quen cũng có thể được rèn luyện một cách có chủ đích.
Ý chính trong bài
Thói quen là hành vi được lặp đi lặp lại nhiều lần tạo thành. Thói quen được tạo thành để các hành vi của con người có hiệu suất hơn.
Cách hình thành thói quen theo nguyên tắc vòng lặp thói quen: tín hiệu (kích thích), lịch trình (hành vi), và kết quả.
Thói quen là gì?
false
Việc rèn luyện thói quen từ nhỏ là rất cần thiết cho trẻ.
Thói quen được hình thành như thế nào?
false
Thói quen được hình thành từ những hành vi lặp đi lặp lại giống nhau.
Vì sao thói quen đã hình thành sẽ rất khó để bỏ?
false
Thói quen xấu sẽ dễ hình thành nhưng khó bỏ.
Linh Phan
Nguồn tham khảo:
Chủ đề:
Làm thế nào để dạy con những thói quen tốt?
Vì sao con hay lề mề?
Đặt câu hỏi cho bài viết
Có thể bạn quan tâm
"Trị" bệnh lề mề của con
Nguyễn Lan Hải - Trẻ dễ bị phân tâm và có xu hướng tò mò với những thứ xung quanh. Vì vậy, ba mẹ thường gặp khó khăn trong việc đốc thúc con hoàn thành công việc. Làm thế nào để "trị" căn bệnh lề mề?
Cách tạo một thói quen tốt cho trẻ
Phạm Trần Kim Chi - Thói quen được tạo thành bởi 3 yếu tố: kích thích, thói quen, phần thưởng. Ngoài 3 yếu tố trên, còn một yếu tố nữa đóng góp như chất xúc tác để tạo thành thói quen là sự khao khát. Để tạo được một thói quen tốt thì cần hiểu rõ, phối hợp và kiểm soát cả 3 yếu tố trên lẫn yếu tố xúc tác để có được một thói quen có giá trị.
Con tuổi teen không muốn nói chuyện với cha mẹ
Nhiều bậc cha mẹ có con ở tuổi vị thành niên thường đối mặt với việc con không muốn nói chuyện với cha mẹ. Cha mẹ có thể nghĩ nguyên nhân là do tuổi dậy thì, vậy còn các con thì suy nghĩ như thế nào?
Khi nào lo âu chia xa trở thành rối loạn?
Nguyễn Thị Thu Huyền - Nếu cảm thấy con mình quá nhút nhát, không dám đi học, sợ ở một mình, hay khóc đòi và liên tục bám víu người lớn, cha mẹ hãy đọc bài viết này vì con bạn có thể đang có dấu hiệu của "Rối loạn lo âu chia xa".
Con khóc và lo sợ khi cha mẹ rời đi, có bình thường không?
Nguyễn Thị Thu Huyền - Nếu phụ huynh đã từng thấy trẻ khóc và tìm cách bám lấy mỗi khi cha mẹ rời đi, hoặc trẻ từ tuổi mẫu giáo trở lên lo sợ không còn gặp cha mẹ nữa do tưởng tượng mình bị bắt cóc hay cha mẹ tai nạn qua đời, trẻ có thể đang trải qua cảm giác gọi là "Lo âu chia xa".
Quản lý lo âu chia xa khi con đi học
Nguyễn Thị Thu Huyền - Dù là ngày đầu đi nhà trẻ, mẫu giáo hay tiểu học, việc rời xa cha mẹ và gia đình thân yêu để tham gia vào một môi trường hoàn toàn mới là việc không dễ dàng chút nào đối với con. Cha mẹ hãy lên kế hoạch chuẩn bị trước khi cho trẻ đi học, điều này sẽ giúp những ngày đầu tiên ổn định và nhẹ nhàng hơn.
Lo âu chia xa: Cần giúp con thích nghi từ nhỏ
Linh Phan - Lo âu chia xa là một phần bình thường và hiển nhiên trong những mối gắn bó lành mạnh. Nhiệm vụ của cha mẹ không phải là loại bỏ lo âu chia xa, mà là chuẩn bị cho trẻ đối mặt với nó một cách chu đáo.
Tại sao trẻ em bắt chước người lớn?
Ngô Minh Uy - Những năm đầu đời, trẻ có khả năng học hỏi rất nhanh. Trẻ thường xuyên tiếp xúc nhiều với ba mẹ và có khả năng bắt chước lại tất cả những biểu hiện, lời nói, cử chỉ, thậm chí là cảm xúc tích cực và tiêu cực từ ba mẹ. Thế nên ba mẹ đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành tính cách của trẻ.
Dạy con về lòng trung thực
Ngô Minh Uy - Ngay cả người lớn chúng ta cũng phải căng não để lựa chọn nên nói dối hay nói thật trong một số bối cảnh, huống chi là con trẻ. Do vậy có thể thấy, việc dạy con đức tính trung thực và hạn chế con nói dối không phải là một điều dễ dàng gì!