Tại sao yêu thương nhận lại là xung đột?

Cha mẹ phải làm gì để nắm bắt được tâm lý tuổi teen, hóa giải xung đột và khôi phục mối quan hệ yêu thương? Làm sao để yêu thương của cha mẹ không trở thành rào cản trói buộc con, và mong muốn tự do của con không trở thành sự nổi loạn trong mắt cha mẹ?

Ý chính trong bài

Thấu hiểu bản chất: vì sao lại có các cuộc "xung đột" giữa trẻ vị thành niên và cha mẹ?

Những kiến thức khoa học và giải pháp thực tiễn giúp hóa giải xung đột sẽ được chia sẻ trong Workshop: "Tại sao yêu thương nhận lại là xung đột?" [Link đăng ký ở phần nguồn tham khảo].

Điều gì đang xảy ra khi con bước qua giai đoạn vị thành niên...

false

Một giai đoạn mâu thuẫn điển hình và nan giải... Vì sao vậy?

false

Để yêu thương nhận lại là yêu thương!

false

happy family

Những kiến thức khoa học & giải pháp thực tế sẽ giúp hóa giải hoàn toàn những nỗi niềm trong lòng cha mẹ.

ConCuaTui

Nguồn tham khảo:

1. https://forms.gle/wU23PqMrS9VbvP738

2. Ảnh minh hoạ: Tổng hợp

Bình luận
Đặt câu hỏi cho bài viết
Có thể bạn quan tâm
Khi teen "lạnh nhạt" với cha mẹ, làm sao để giữ được sợi dây kết nối?

Tuổi teen là thời điểm con bắt đầu khao khát sự tự do, với những ý tưởng và quyết định không chỉ khác biệt mà đôi khi còn trái ngược hoàn toàn với mong muốn của cha mẹ. Điều này khiến cha mẹ cảm thấy như bị từ chối, như thể con không còn cần mình nữa. Vậy cha mẹ nên làm gì để vừa hỗ trợ con, vừa duy trì mối quan hệ yêu thương mà không gây ra căng thẳng?

collectionImage1
Trở thành "người sếp" tốt trong mắt con

Khi con bắt đầu phản kháng và muốn tự quyết định mọi thứ, ba mẹ không khỏi cảm thấy bối rối và lo lắng. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để ba mẹ xác định lại vai trò của mình, không chỉ là người hướng dẫn mà còn là người định hướng, giúp con xây dựng sự tự lập. Vậy làm sao để ba mẹ vừa là người dẫn dắt, vừa duy trì mối quan hệ gắn bó với con?

collectionImage1
Con đòi sự riêng tư: Để con tự do, hay vẫn phải giám sát?

Khi con bước vào tuổi thanh thiếu niên, nhu cầu riêng tư trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết. Làm sao để vừa tôn trọng không gian cá nhân của con, vừa đảm bảo con luôn an toàn? Liệu có nên để con tự do hay cần theo dõi để bảo vệ con khỏi nguy cơ tiềm ẩn? Bài viết này sẽ giúp cha mẹ khám phá cách cân bằng quyền riêng tư và sự giám sát, vừa yêu thương vừa bảo vệ con đúng cách.

collectionImage1
Tự do và trách nhiệm: Cái nào đến trước?

Phạm Trần Kim Chi - Con tuổi teen đòi hỏi quá nhiều tự do: Con muốn đi chơi đến khuya, muốn thử đồ uống có cồn, muốn có điện thoại riêng... Nếu không cho con tự do thì bị nói là kèm cặp con quá, mà cho con tự do thì cuối cùng cha mẹ thường phải là người đi giải quyết hậu quả. Giải pháp nào cho vấn đề này?

collectionImage1
11 điều con ước một lần nói với cha mẹ

Thế giới của con và thế giới của cha mẹ rất khác nhau. Hành trình thấu hiểu và đồng hành cùng con bắt đầu từ việc khám phá 11 điều con ước ao một lần được nói với cha mẹ.

collectionImage1
Yêu thương đúng cách giúp trẻ thành công

Tình yêu thương của cha mẹ đóng vai trò thiết yếu trong quá trình phát triển của trẻ, là một trong số những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của trẻ trong tương lai.

collectionImage1
Các vấn đề phổ biến về nuôi dạy con cái và cách giải quyết

Có vô số vấn đề khiến cha mẹ đau đầu trong hành trình nuôi dạy con cái. Suy nghĩ và hành động tích cực sẽ giúp cha mẹ giải quyết tốt những vấn đề này.

collectionImage1
Cách trò chuyện với trẻ về cái chết

Cái chết vốn là một sự việc nặng nề và đôi khi đáng sợ, tuy nhiên cha mẹ không nên che giấu hoặc né tránh những câu hỏi của trẻ. Cha mẹ có thể chọn cách nói chuyện phù hợp với con về chủ đề này.

collectionImage1
Cha mẹ bất hoà ảnh hưởng thế nào đến tâm lý của trẻ?

Cách cha mẹ giải quyết xung đột sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em ở mọi lứa tuổi. Các nghiên cứu cho thấy mối quan hệ căng thẳng của cha mẹ có thể làm tăng nguy cơ trẻ gặp các vấn đề tâm lý. Cha mẹ cần hiểu về những ảnh hưởng này và cách làm sao để giảm thiểu tác động tiêu cực đến con trẻ.

collectionImage1