Sự kém cỏi là "vũ khí" làm tổn thương mối quan hệ?

Sự kém cỏi có thể trở thành "vũ khí" gây ra sự mất cân bằng trong mối quan hệ vì một người thì phải làm nhiều, người còn lại thì không mấy cố gắng. Vì sao tình trạng này lại xảy ra trong các gia đình, và làm thế nào để giải quyết?

Ý chính trong bài

Một số người thường thể hiện sự kém cỏi để trốn tránh trách nhiệm.

Nam giới thường có xu hướng thực hiện hành vi này nhiều hơn nữ giới.

Theo thời gian, sự kém cỏi sẽ trở thành vũ khí gây xói mòn mối quan hệ vợ chồng.

Thuật ngữ "vũ khí hoá sự kém cỏi" đến từ đâu?

false

happy family

Biến thể của thuật ngữ còn chỉ sự thiếu năng lực ở nơi làm việc.

Tại sao một số người cố ý thể hiện sự kém cỏi?

false

happy family

Một số người thể hiện sự kém cỏi để tìm kiếm sự chú ý từ đối phương.

Có phải người bạn đời thực sự không đủ năng lực?

false

Ai có nhiều khả năng lấy sự kém cỏi làm vũ khí?

false

happy family

Bất cứ ai cũng có thể vũ khí hóa sự kém cỏi trong một mối quan hệ.

Các dấu hiệu và ví dụ về việc đối phương lấy sự kém cỏi làm vũ khí

false

happy family

Đối phương tránh đưa ra những quyết định quan trọng bằng cách cho rằng họ không hiểu tình hình.

Vũ khí hoá sự kém cỏi ảnh hưởng đến mối quan hệ như thế nào?

false

happy family

Sự kém cỏi sẽ trở thành vũ khí làm xói mòn mối quan hệ.

Làm thế nào để giải quyết tình trạng này?

false

happy family

Xác định và truyền đạt rõ ràng ranh giới cũng như kỳ vọng của bạn cho đối phương.

ConCuaTui

Nguồn tham khảo:

1. https://www.verywellmind.com/weaponized-incompetence-7553422

2. Sakuragi T, Tanaka R, Tsuji M, et al. Gender differences in housework and childcare among Japanese workers during the COVID-19 pandemic. J Occup Health. 2022;64(1):e12339. doi:10.1002/1348-9585.12339

3. Ảnh minh hoạ: Tổng hợp

Bình luận
Đặt câu hỏi cho bài viết
Có thể bạn quan tâm
Khi teen "lạnh nhạt" với cha mẹ, làm sao để giữ được sợi dây kết nối?

Tuổi teen là thời điểm con bắt đầu khao khát sự tự do, với những ý tưởng và quyết định không chỉ khác biệt mà đôi khi còn trái ngược hoàn toàn với mong muốn của cha mẹ. Điều này khiến cha mẹ cảm thấy như bị từ chối, như thể con không còn cần mình nữa. Vậy cha mẹ nên làm gì để vừa hỗ trợ con, vừa duy trì mối quan hệ yêu thương mà không gây ra căng thẳng?

collectionImage1
Trở thành "người sếp" tốt trong mắt con

Khi con bắt đầu phản kháng và muốn tự quyết định mọi thứ, ba mẹ không khỏi cảm thấy bối rối và lo lắng. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để ba mẹ xác định lại vai trò của mình, không chỉ là người hướng dẫn mà còn là người định hướng, giúp con xây dựng sự tự lập. Vậy làm sao để ba mẹ vừa là người dẫn dắt, vừa duy trì mối quan hệ gắn bó với con?

collectionImage1
Con đòi sự riêng tư: Để con tự do, hay vẫn phải giám sát?

Khi con bước vào tuổi thanh thiếu niên, nhu cầu riêng tư trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết. Làm sao để vừa tôn trọng không gian cá nhân của con, vừa đảm bảo con luôn an toàn? Liệu có nên để con tự do hay cần theo dõi để bảo vệ con khỏi nguy cơ tiềm ẩn? Bài viết này sẽ giúp cha mẹ khám phá cách cân bằng quyền riêng tư và sự giám sát, vừa yêu thương vừa bảo vệ con đúng cách.

collectionImage1
Tự do và trách nhiệm: Cái nào đến trước?

Phạm Trần Kim Chi - Con tuổi teen đòi hỏi quá nhiều tự do: Con muốn đi chơi đến khuya, muốn thử đồ uống có cồn, muốn có điện thoại riêng... Nếu không cho con tự do thì bị nói là kèm cặp con quá, mà cho con tự do thì cuối cùng cha mẹ thường phải là người đi giải quyết hậu quả. Giải pháp nào cho vấn đề này?

collectionImage1
Cha mẹ học được gì từ những chấn thương thời thơ ấu?

Nhiều bậc cha mẹ trải qua những tổn thương chưa được giải quyết từ thời thơ ấu. Suy ngẫm về điều này có thể giúp cha mẹ trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình trong việc nuôi dạy con cái.

collectionImage1
Cha mẹ là người "làm vườn" hay "thợ mộc"?

Cha mẹ kiểu "thợ mộc" thường xác định sẵn trong đầu một mục tiêu và hình mẫu nhất định cho con, trong khi cha mẹ "làm vườn" nhìn nhận mỗi đứa trẻ là một hạt giống và tạo ra môi trường tốt nhất cho trẻ được tự động phát triển.

collectionImage1
Chấn thương liên thế hệ và cách phá vỡ

Có những tổn thương lặp đi lặp lại nhiều đời trong gia đình và rất khó nhận ra. Vì sao chúng được hình thành và khám phá cách thức phá vỡ chúng.

collectionImage1
11 điều con ước một lần nói với cha mẹ

Thế giới của con và thế giới của cha mẹ rất khác nhau. Hành trình thấu hiểu và đồng hành cùng con bắt đầu từ việc khám phá 11 điều con ước ao một lần được nói với cha mẹ.

collectionImage1
Tha thứ cho cha mẹ không dễ

Người lớn nào cũng từng là trẻ con, và tất nhiên, không phải người lớn nào cũng từng có một tuổi thơ hạnh phúc. Luôn đổ lỗi và oán trách cha mẹ vì một tuổi thơ bất hạnh có thể cản trở một người trên con đường trưởng thành và hạnh phúc.

collectionImage1