Những ví dụ về củng cố tiêu cực trong gia đình

Cha mẹ đã quá quen thuộc với củng cố tích cực và hiểu nhầm rằng củng cố tiêu cực thường mang ý nghĩa xấu. Trên thực tế, củng cố tiêu cực có hiệu quả không hề kém hơn so với củng cố tích cực.

Ý chính trong bài

Củng cố tiêu cực không mang tính chất xấu hoặc trừng phạt, mà có nghĩa là loại bỏ hoặc lấy đi một thứ gì đó gây khó chịu.

Cha mẹ cũng nên đặt ra ranh giới một cách rõ ràng và duy trì sự nhất quán khi thực hiện các quy tắc của mình.

Củng cố tiêu cực không hề kém hiệu quả hơn củng cố tích cực. Hiệu quả của cả hai củng cố này phụ thuộc vào tình huống, bối cảnh cụ thể và cá nhân liên quan.

Củng cố tiêu cực là gì?

false

happy family

Củng cố tiêu cực không mang tính trừng phạt, mà có nghĩa là loại bỏ hoặc lấy đi một thứ gì đó gây khó chịu.

Sự khác biệt giữa củng cố tích cực và tiêu cực là gì?

false

happy family

Củng cố tiêu cực không hề kém hiệu quả hơn củng cố tích cực nếu áp dụng đúng cách.

Một số ví dụ về củng cố tiêu cực trong gia đình và nuôi dạy con

false

happy family

Sự thiếu nhất quán của cha mẹ khiến trẻ khó có thể thay đổi hành vi của mình hơn.

ConCuaTui

Nguồn tham khảo:

1. https://www.parentingforbrain.com/negative-reinforcement/

2. Ảnh minh hoạ: Tổng hợp

Bình luận
Đặt câu hỏi cho bài viết
Có thể bạn quan tâm
Làm gì khi lỡ đánh mắng con?

Ngô Minh Uy - Mặc dù nhiều cha mẹ biết rằng đánh đòn con là điều không nên làm, nhưng lại không thể kiềm chế được bản thân mỗi khi con không nghe lời mình.

collectionImage1
Không đánh mắng con thì làm gì?

Ngô Minh Uy - Cha mẹ thường được khuyên không nên đánh mắng con, nhưng ít ai nói cho cha mẹ biết rằng nên thay thế đòn roi bằng cách dạy dỗ nào mỗi khi con có hành vi không tốt.

collectionImage1
Phạt con: Con đau, cha mẹ cũng đau!

Ngô Minh Uy - Đánh mắng con không bao giờ làm cha mẹ hạnh phúc, cũng không giúp con yêu cha mẹ nhiều hơn. Hiểu về nỗi khổ tâm của cha mẹ và những tổn thương của con và đằng sau những cú vọt roi sẽ khiến các bậc phụ huynh đắn đo về câu "thương cho roi, cho vọt".

collectionImage1
Cha mẹ thường nghĩ gì về phạt con?

Phạt trẻ không chỉ là "cho roi, cho vọt". Cha mẹ có thể bất ngờ khi biết rằng có một dạng trừng khác phạt thậm chí còn gây tổn thương kinh khủng hơn cả vọt và roi!

collectionImage1
Nói sao cho trẻ chịu nghe, nghe sao cho trẻ chịu nói

Phương Hoài Nga - Trò chuyện với con là một trong những kỹ năng quan trọng mà bố mẹ cần quan tâm và rèn luyện. Bố mẹ hiểu được lý do vì sao trẻ không nghe lời sẽ tìm được phương pháp đối thoại hiệu quả cùng con.

collectionImage1
Vì sao cha mẹ nên khen ngợi trẻ?

Nguyễn Minh Thành - Lời khen có thể khích lệ những hành vi tốt ở trẻ. Khi cha mẹ nhận thấy trẻ có những hành vi tốt, hãy chỉ ra cho trẻ thấy và khen ngợi. Điều này giúp củng cố những hành vi đó và khuyến khích trẻ tiếp tục có những hành vi phù hợp trong tương lai.

collectionImage1
"Tác dụng phụ" của những lời khen

Nguyễn Minh Thành - Cha mẹ thường khen ngợi để động viên con làm điều tốt. Tuy nhiên trong một số tình huống, khen ngợi quá mức có thể gây hại nhiều hơn lợi đối với sự phát triển của trẻ.

collectionImage1
Khen ngợi thế nào để trẻ tự tin và thành công?

Muốn con tự tin thì ba mẹ không nên tiết kiệm lời khen khi con làm đúng hoặc hoàn thành tốt nhiệm vụ (bất kể lớn hay nhỏ). Tuy nhiên, khen như thế nào để con cảm thấy phấn chấn cũng như muốn cố gắng hơn thì đó là điều ba mẹ nên quan tâm.

collectionImage1
4 công thức ba mẹ cần biết để khen ngợi con hiệu quả

Nguyễn Minh Thành - Khen con là đúng, nhưng không phải cứ là khen là đủ. Lời khen cũng cần có những "lưu ý" nhất định để có thể mang lại hiệu quả tối ưu. Cùng khám phá công thức khen ngợi con hiệu quả từ các chuyên gia nhé!

collectionImage1