Những lý do khiến trẻ không muốn ị khi ngồi bô
Trẻ có thể thoải mái đi tè khi ngồi bô nhưng việc "đi nặng" lại có thể là một câu chuyện hoàn toàn khác. Thậm chí một số trẻ mới biết đi không chịu đi nặng ở bất cứ đâu ngoại trừ tã lót của mình. Bài viết dưới đây sẽ giúp cha mẹ hiểu hơn lý do vì sao trẻ không muốn đi ị khi ngồi bô.
Ý chính trong bài
Trẻ có thể cảm thấy như mất đi một phần cơ thể khi ị, hoặc trẻ có thể không thích nước bắn vào mông hoặc lo lắng về việc bị hút vào bồn cầu.
Việc dạy trẻ ngồi bô sẽ không thực sự có ích nếu trẻ chưa sẵn sàng.
Hãy đến gặp bác sĩ nhi khoa nếu bạn cho rằng táo bón là nguyên nhân khiến trẻ gặp khó khăn khi ngồi bô.
Trẻ có thể chưa hoàn toàn sẵn sàng ngồi bô
false
Việc dạy trẻ ngồi bô sẽ không có lợi ích gì nếu trẻ chưa sẵn sàng.
Trẻ có thể bị táo bón
false
Một đứa trẻ từng trải qua dù chỉ một lần đau đớn vì táo bón có thể sẽ muốn tránh ngồi bô.
Trẻ có thể sợ đi ị trong bô
false
Khuyến khích trẻ thực hành với giấy vệ sinh để trẻ làm quen với hình ảnh và âm thanh.
Trẻ có thể muốn kiểm soát tình hình
false
Một số cha mẹ cũng đưa ra hệ thống khen thưởng khi trẻ ngồi được bô.
ConCuaTui
Nguồn tham khảo:
Đặt câu hỏi cho bài viết

Có thể bạn quan tâm

Tại sao trẻ có hứng thú với những trò đùa liên quan đến cục ị?
Đối với trẻ ở một số độ tuổi, những chuyện đùa về vấn đề vệ sinh là niềm vui to lớn. Việc này diễn ra trong lớp học, ngoài sân chơi và không may thường xuất hiện trên bàn ăn. Điều này có thể khiến cha mẹ cảm thấy điên đảo, đặc biệt khi được nói ra vào thời điểm và địa điểm không thích hợp.
Thường xuyên gặp ác mộng có ảnh hưởng gì đến trẻ không?
Nguyễn Hồng Ân - Trẻ nhỏ có thể gặp ác mộng khi ngủ, nhưng nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên thì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Bài viết dưới đây sẽ giúp ba mẹ hiểu hơn về mối liên hệ giữa việc thường xuyên gặp ác mộng với các triệu chứng rối loạn thần kinh khi trẻ trưởng thành.
Những điều cha mẹ cần biết khi trẻ mọc răng
Mọc răng là một trong những cột mốc phát triển quan trọng của trẻ nhỏ. Vì vậy, cha mẹ cần chuẩn bị kiến thức để có thể hỗ trợ trẻ, đồng thời nên đưa trẻ đến gặp nha sĩ để thăm khám và chăm sóc răng miệng định kỳ.
Quá trình mọc và thay răng ở trẻ em
Ông bà ta từng nói: "Cái răng cái tóc là gốc con người". Chính vì thế, cha mẹ cần theo dõi và chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ. Đặc biệt là giai đoạn trẻ nhỏ bắt đầu mọc răng sữa, và trẻ tiểu học bắt đầu thay răng vĩnh viễn.
Thiếu ngủ làm tăng nguy cơ rối loạn cảm xúc ở trẻ
Nguyễn Hồng Ân - Việc thiếu ngủ vài ngày có thể không đáng ngại, nhưng thiếu ngủ trong thời gian dài có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thể chất và tinh thần của trẻ nhỏ.
Trượt cầu tuột cùng con rất nguy hiểm
Chơi cầu tuột cùng con có thể gắn kết tình cảm giữa cha mẹ và con. Tuy nhiên cách làm này đôi khi nguy hiểm cho trẻ, cha mẹ có thể tìm phương án thay thế cho tình huống này.
Giúp trẻ chuyển từ tã giấy sang đồ lót dễ dàng
Các chuyên gia sức khỏe trẻ em khuyên nên cho trẻ em bắt đầu mặc quần chip từ lúc 1 - 2 tuổi, ngay khi bé "tạm biệt" với tã bỉm. Việc làm quen với quần lót từ lúc nhỏ sẽ giúp bé dễ dàng thích nghi, một khi lớn rồi mới tập sẽ khó khăn hơn nhiều.
Vì sao trẻ lại nghịch cục ị?
Hành động "nghịch cục ị" là một vấn đề nan giải, xấu hổ và đôi khi rất lộn xộn mà cha mẹ phải giải quyết. Nhưng đây lại không phải là hành vi phổ biến ở trẻ nhỏ. Vậy tại sao trẻ có hành vi này và cha mẹ có thể làm gì để nó không tiếp diễn nữa?
Xì hơi là chuyện bình thường!
Cha mẹ đã bao giờ khó chịu hoặc thấy ai đó không hài lòng khi trẻ xì hơi chưa? Xì hơi là phản ứng tự nhiên của cơ thể, không chỉ trẻ mà cha mẹ cũng xì hơi. Thay vì khó chịu khi trẻ xì hơi, hãy cho trẻ biết đó là chuyện bình thường.