Nạn nhân của bạo lực học đường: Không chỉ có một người
Bạo lực học đường không phải là vấn đề mới, tuy nhiên tình trạng này vẫn là một vấn nạn nhức nhối chưa có giải pháp triệt để. Đây không chỉ là nỗi ám ảnh của riêng những người đã và đang bị bạo lực mà còn gây ra sự hoang mang cho các bậc phụ huynh.
Ý chính trong bài
Dù nguyên nhân thế nào, thì việc đánh người khác đều không thể chấp nhận.
Chúng ta có rất nhiều cơ quan chức năng bảo vệ phụ huynh và con em với những quyền khiếu nại, tố cáo.
Giải quyết câu chuyện bạo lực học đường phải triệt để, tuyệt đối không nửa vời.
Không có tấm gương nào tốt hơn cho con trẻ bằng ứng xử, hành vi của người lớn.
Từ chuyện phụ huynh bạo hành bạn của con
false
Không ai có quyền xâm phạm thân thể của người khác.
Đến chuyện học sinh cư xử không đúng mực
false
Dù là học sinh hay người lớn thì cũng không nên tự xử các vấn đề học đường.
Hỗ trợ nạn nhân của bạo lực
false
Giải pháp căn cơ cho những câu chuyện bạo lực
false
Không có tấm gương nào tốt hơn cho con trẻ bằng ứng xử, hành vi của người lớn.

Phạm Thị Thúy
Nguồn tham khảo:
Đặt câu hỏi cho bài viết

Có thể bạn quan tâm

Bị bắt nạt có phải là nguyên nhân khiến trẻ tự tử?
Trẻ bị bắt nạt có nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe, thậm chí là tự tử. Tuy nhiên, bị bắt nạt có phải là nguyên nhân duy nhất khiến trẻ tự tử không?
Con bắt nạt bạn: Phải làm sao?
Khi nhắc đến bắt nạt, hầu hết cha mẹ đều lo lắng con mình sẽ trở thành nạn nhân. Vậy nếu phát hiện trẻ là kẻ bắt nạt thì nên làm thế nào?
Bạo lực học đường: Tháo gỡ "nút thắt" tâm lý cho nạn nhân là việc không dễ dàng
Dù đã có những quy định pháp luật để phòng ngừa, ngăn chặn nạn bạo lực học đường, tuy nhiên tình trạng này vẫn cứ diễn ra và có dấu hiệu ngày càng phức tạp. Đâu là lý do khiến những văn bản luật chưa có tác dụng thực tiễn sâu rộng, giải pháp nào đối với nhà trường và phụ huynh? Cùng tham khảo ý kiến chuyên gia dưới góc nhìn tâm lý học.
Mối liên hệ giữa bị bắt nạt và tự sát
Đôi khi, chúng ta nghe thấy những trường hợp thanh thiếu niên bị bắt nạt, không biết cách tìm kiếm sự trợ giúp để rồi đi đến quyết định tự tử. Bắt nạt và hành vi tự sát có mối liên hệ với nhau; trẻ bị bắt nạt cần phải được can thiệp và hỗ trợ kịp lúc.
Bắt nạt có thể làm tăng nguy cơ tự làm hại bản thân ở trẻ vị thành niên
Nạn nhân của bắt nạt có thể hứng chịu những tổn thương suốt đời. Để đối phó với những hậu quả tiêu cực này, một số trẻ tìm đến hành vi tự làm hại bản thân. Cha mẹ phải làm gì để có thể hỗ trẻ phục hồi sau những tổn thương này?
Trẻ bị bắt nạt có nguy cơ cao mắc các vấn đề tâm lý
Bắt nạt có thể gây chấn thương, nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và ảnh hưởng tâm lý nặng nề như tự ti, trầm cảm dẫn đến các hành vi cực đoan nhất. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra những bằng chứng về việc bắt nạt có thể làm gia tăng nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe tinh thần cho trẻ dựa trên một nghiên cứu của Erin Burke Quinlan và cộng sự vào năm 2018.
Bắt nạt dẫn đến PTSD ở trẻ như thế nào?
Nhiều nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, bất kỳ sự kiện đau buồn nào cũng có thể gây ra căng thẳng sau sang chấn (PTSD), bao gồm cả hành vi bắt nạt.
Hệ quả của việc bắt nạt
Ngày càng có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc bị bắt nạt ảnh hưởng đến cả sức khỏe thể chất lẫn tinh thần của nạn nhân. Thế nhưng hiện nay việc bắt nạt lại có thể diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc, mọi cách và mọi đối tượng. Vì thế cha mẹ cần lưu ý đến những dấu hiệu cho thấy con đang bị bắt nạt để không xảy ra những hệ quả đáng tiếc.
Kỹ năng cảm xúc xã hội giúp giảm thiểu hành vi bắt nạt
Kỹ năng cảm xúc xã hội là một trong những kỹ năng cốt lõi mà trẻ cần rèn luyện để phòng tránh và đối phó với bắt nạt. Ba mẹ cần dạy trẻ kỹ năng này từ khi con chuẩn bị vào lớp một đến khi học cấp 3.