Làm thế nào để sử dụng Time-out hiệu quả?
Time-out (thời gian bình tĩnh) là một kỹ thuật trong kỷ luật mà nhiều chuyên gia và cha mẹ đánh giá là hữu ích trong việc giúp trẻ điều chỉnh các hành vi chưa phù hợp. Time-out cũng được AAP [American Academy of Pediatrics - Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ] khuyến nghị áp dụng để hỗ trợ hành vi cho trẻ.
Ý chính trong bài
Khi sử dụng Time-out, hãy chú ý những phản ứng của trẻ để điều chỉnh phù hợp ở lần sau. Có thể linh hoạt kết hợp với các kỹ thuật kỷ luật khác.
Time-out có thể khó thực hiện trong những lần đầu. Hãy kiên trì, nhất quán và bình tĩnh thực thi các quy tắc để hỗ trợ trẻ điều chỉnh hành vi.
Time-out nên được áp dụng với trẻ trong độ tuổi nào?
false
Time-out nên bắt đầu được sử dụng khi trẻ trong khoảng 2 - 3 tuổi.
Khi nào cần sử dụng Time-out?
false
Áp dụng Time-out như thế nào sẽ mang lại kết quả tối ưu?
false
Cha mẹ nên có kế hoạch áp dụng Time-out để hỗ trợ hành vi cho trẻ đúng cách - đúng thời điểm.
Một số nguyên tắc cơ bản mà cha mẹ cần lưu ý khi sử dụng Time-out
false
Áp dụng nhất quán các bước trong kỹ thuật Time-out để mang lại kết quả tối ưu nhất.
Một số lưu ý khi áp dụng Time-out
false
Khi trẻ mất kiểm soát, cha mẹ càng phải kiểm soát được cảm xúc của mình.

Phạm Trần Kim Chi
Nguồn tham khảo:
Chủ đề:

Time-out: Áp dụng sao cho đúng?

Sử dụng Time-out hiệu quả
Đặt câu hỏi cho bài viết

Có thể bạn quan tâm

Time-out là gì và khi nào được sử dụng?
Phạm Trần Kim Chi - Time-out là kỹ thuật kỷ luật không trừng phạt, nhằm mục đích tách trẻ ra khỏi tình huống có vấn đề. Điều này giúp trẻ bình tĩnh, suy nghĩ về những việc đã làm và điều chỉnh hành vi phù hợp ở những lần sau.
Làm gì khi lỡ đánh mắng con?
Ngô Minh Uy - Mặc dù nhiều cha mẹ biết rằng đánh đòn con là điều không nên làm, nhưng lại không thể kiềm chế được bản thân mỗi khi con không nghe lời mình.
Không đánh mắng con thì làm gì?
Ngô Minh Uy - Cha mẹ thường được khuyên không nên đánh mắng con, nhưng ít ai nói cho cha mẹ biết rằng nên thay thế đòn roi bằng cách dạy dỗ nào mỗi khi con có hành vi không tốt.
Phạt con: Con đau, cha mẹ cũng đau!
Ngô Minh Uy - Đánh mắng con không bao giờ làm cha mẹ hạnh phúc, cũng không giúp con yêu cha mẹ nhiều hơn. Hiểu về nỗi khổ tâm của cha mẹ và những tổn thương của con và đằng sau những cú vọt roi sẽ khiến các bậc phụ huynh đắn đo về câu "thương cho roi, cho vọt".
Cha mẹ thường nghĩ gì về phạt con?
Phạt trẻ không chỉ là "cho roi, cho vọt". Cha mẹ có thể bất ngờ khi biết rằng có một dạng trừng khác phạt thậm chí còn gây tổn thương kinh khủng hơn cả vọt và roi!
Nói sao cho trẻ chịu nghe, nghe sao cho trẻ chịu nói
Phương Hoài Nga - Trò chuyện với con là một trong những kỹ năng quan trọng mà bố mẹ cần quan tâm và rèn luyện. Bố mẹ hiểu được lý do vì sao trẻ không nghe lời sẽ tìm được phương pháp đối thoại hiệu quả cùng con.
Vì sao cha mẹ nên khen ngợi trẻ?
Nguyễn Minh Thành - Lời khen có thể khích lệ những hành vi tốt ở trẻ. Khi cha mẹ nhận thấy trẻ có những hành vi tốt, hãy chỉ ra cho trẻ thấy và khen ngợi. Điều này giúp củng cố những hành vi đó và khuyến khích trẻ tiếp tục có những hành vi phù hợp trong tương lai.
"Tác dụng phụ" của những lời khen
Nguyễn Minh Thành - Cha mẹ thường khen ngợi để động viên con làm điều tốt. Tuy nhiên trong một số tình huống, khen ngợi quá mức có thể gây hại nhiều hơn lợi đối với sự phát triển của trẻ.
Khen ngợi thế nào để trẻ tự tin và thành công?
Muốn con tự tin thì ba mẹ không nên tiết kiệm lời khen khi con làm đúng hoặc hoàn thành tốt nhiệm vụ (bất kể lớn hay nhỏ). Tuy nhiên, khen như thế nào để con cảm thấy phấn chấn cũng như muốn cố gắng hơn thì đó là điều ba mẹ nên quan tâm.