Làm thế nào để phòng tránh bạo lực mạng?
Bạo lực mạng là sử dụng công nghệ kỹ thuật số để làm tổn thương một người nào đó một cách có chủ ý và lặp đi lặp lại. Nó có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần trẻ em và thanh thiếu niên. Do đó, ba mẹ cần quan tâm và giữ an toàn cho con khi sử dụng thiết bị điện tử và mạng xã hội.
Ý chính trong bài
Bạo lực mạng có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi và trên mọi nền tảng kỹ thuật số hoặc internet.
Các cuộc trò chuyện trong gia đình, quy tắc công nghệ và an toàn trực tuyến có thể giúp trẻ em và thanh thiếu niên tránh bị bạo lực mạng.
Các quy tắc công nghệ giúp trẻ em và thanh thiếu niên tránh bị bạo lực mạng
false
Đưa ra các quy tắc gia đình rõ ràng giúp con mình tránh bị bạo lực mạng.
Mẹo thiết thực để giúp trẻ em và thanh thiếu niên an toàn khi tham gia trực tuyến
false
Đừng đưa mật khẩu các tài khoản trực tuyến cho người khác.
Bắt nạt trực tuyến khác với các hình thức bắt nạt khác như thế nào
false
Những người bắt nạt thường hành động táo bạo hơn ở trên mạng.
ConCuaTui
Nguồn tham khảo:
Chủ đề:

Làm gì để giúp GenZ phòng tránh bắt nạt trên mạng?
Đặt câu hỏi cho bài viết

Có thể bạn quan tâm

Những hình thức bắt nạt trực tuyến
Hiện nay có rất nhiều chiến thuật bắt nạt trực tuyến, cha mẹ phải hiểu trẻ em bị bắt nạt trực tuyến như thế nào để có thể dễ dàng nhận ra và hành động kịp thời. Khi không được giải quyết triệt để, bắt nạt trực tuyến có thể ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe tinh thần của trẻ.
Lừa đảo và bắt nạt trên mạng
Trong các hình thức lừa đảo trên mạng, chúng ta phải kể đến Catfishing (lừa đảo). Trẻ thường bị lừa, bắt nạt và lợi dụng bởi những người che giấu thân phận thật của họ.
Bị bắt nạt có phải là nguyên nhân khiến trẻ tự tử?
Trẻ bị bắt nạt có nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe, thậm chí là tự tử. Tuy nhiên, bị bắt nạt có phải là nguyên nhân duy nhất khiến trẻ tự tử không?
Con bắt nạt bạn: Phải làm sao?
Khi nhắc đến bắt nạt, hầu hết cha mẹ đều lo lắng con mình sẽ trở thành nạn nhân. Vậy nếu phát hiện trẻ là kẻ bắt nạt thì nên làm thế nào?
Bạo lực học đường: Tháo gỡ "nút thắt" tâm lý cho nạn nhân là việc không dễ dàng
Dù đã có những quy định pháp luật để phòng ngừa, ngăn chặn nạn bạo lực học đường, tuy nhiên tình trạng này vẫn cứ diễn ra và có dấu hiệu ngày càng phức tạp. Đâu là lý do khiến những văn bản luật chưa có tác dụng thực tiễn sâu rộng, giải pháp nào đối với nhà trường và phụ huynh? Cùng tham khảo ý kiến chuyên gia dưới góc nhìn tâm lý học.
Nạn nhân của bạo lực học đường: Không chỉ có một người
Phạm Thị Thúy - Bạo lực học đường không phải là vấn đề mới, tuy nhiên tình trạng này vẫn là một vấn nạn nhức nhối chưa có giải pháp triệt để. Đây không chỉ là nỗi ám ảnh của riêng những người đã và đang bị bạo lực mà còn gây ra sự hoang mang cho các bậc phụ huynh.
Bắt nạt có thể làm tăng nguy cơ tự làm hại bản thân ở trẻ vị thành niên
Nạn nhân của bắt nạt có thể hứng chịu những tổn thương suốt đời. Để đối phó với những hậu quả tiêu cực này, một số trẻ tìm đến hành vi tự làm hại bản thân. Cha mẹ phải làm gì để có thể hỗ trẻ phục hồi sau những tổn thương này?
Mối liên hệ giữa bị bắt nạt và tự sát
Đôi khi, chúng ta nghe thấy những trường hợp thanh thiếu niên bị bắt nạt, không biết cách tìm kiếm sự trợ giúp để rồi đi đến quyết định tự tử. Bắt nạt và hành vi tự sát có mối liên hệ với nhau; trẻ bị bắt nạt cần phải được can thiệp và hỗ trợ kịp lúc.
Trẻ bị bắt nạt có nguy cơ cao mắc các vấn đề tâm lý
Bắt nạt có thể gây chấn thương, nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và ảnh hưởng tâm lý nặng nề như tự ti, trầm cảm dẫn đến các hành vi cực đoan nhất. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra những bằng chứng về việc bắt nạt có thể làm gia tăng nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe tinh thần cho trẻ dựa trên một nghiên cứu của Erin Burke Quinlan và cộng sự vào năm 2018.