Generation Alpha - Là thế hệ gì?
Gen Alpha là tên gọi toàn cầu chỉ những trẻ công nghệ sinh ra từ năm 2010 - 2024. Sinh ra khi công nghệ đã là một phần không thể thiếu của cuộc sống, Gen Alpha là thế hệ chào đời đã mặc định là biết cách để kết nối toàn cầu.
Ý chính trong bài
Những cha mẹ thế hệ Millennials (Gen Y) - đang sinh ra, sẽ nuôi và dạy một thế hệ lãnh đạo cả địa cầu cùng những công nghệ ưu việt, trí tuệ nhân tạo (robot), thực tế ảo…
Với Gen Alpha, kiến thức phải có tính ứng dụng trong cuộc sống, đến trường không chỉ để lấy điểm cao, mà còn phải học được kỹ năng học tập.
Các bậc cha mẹ phải tự cập nhật và tự học hỏi rất nhiều để không bị tụt hậu.
Gen Alpha - Thế hệ Alpha là ai?
false
Gen Alpha là tên gọi toàn cầu chỉ những trẻ công nghệ sinh ra từ năm 2010 - 2024.
Gen Alpha khác chúng ta ra sao?
false
Gen Alpha sinh ra khi công nghệ đã là một phần không thể thiếu của cuộc sống.
Gen Alpha: thế hệ được "định hình" bằng công nghệ, cần gì cho tương lai?
false
Làm cha mẹ của thế hệ Alpha có thử thách quá không?
false
Kỹ năng giao tiếp, tương tác, cảm xúc - xã hội của Gen Alpha có được cân bằng hay cần được hỗ trợ để phát huy?

Nguyễn Tú Anh
Nguồn tham khảo:
Chủ đề:

Cha mẹ thế hệ Alpha có gì khác biệt?
Đặt câu hỏi cho bài viết

Có thể bạn quan tâm

Cân bằng giữa công nghệ và cuộc sống gia đình
Bùi Hồng Quân - Việc tạo thói quen sử dụng công nghệ cho trẻ thực ra bắt đầu từ chính cha mẹ. Điều này đòi hỏi bạn cần xác định những ảnh hưởng của công nghệ lên chính cuộc sống của mình. Từ đó có những thay đổi và điều chỉnh hành vi phù hợp với thói quen và nhu cầu. Hãy nhớ rằng, trẻ sẽ học từ những điều trẻ thấy!
Cha mẹ nên làm gì để giúp trẻ điều chỉnh cảm xúc?
Nguyễn Minh Thành - Sẽ ra sao nếu một đứa trẻ không được cha mẹ lắng nghe và chấp nhận những gì cảm xúc mà con đang trải qua, những vấn đề con đang gặp phải? Trẻ sẽ lớn lên và trở thành một người biết nghĩ cho người khác hay thu mình, sống khép kín?
Khi teen "lạnh nhạt" với cha mẹ, làm sao để giữ được sợi dây kết nối?
Tuổi teen là thời điểm con bắt đầu khao khát sự tự do, với những ý tưởng và quyết định không chỉ khác biệt mà đôi khi còn trái ngược hoàn toàn với mong muốn của cha mẹ. Điều này khiến cha mẹ cảm thấy như bị từ chối, như thể con không còn cần mình nữa. Vậy cha mẹ nên làm gì để vừa hỗ trợ con, vừa duy trì mối quan hệ yêu thương mà không gây ra căng thẳng?
Trở thành "người sếp" tốt trong mắt con
Khi con bắt đầu phản kháng và muốn tự quyết định mọi thứ, ba mẹ không khỏi cảm thấy bối rối và lo lắng. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để ba mẹ xác định lại vai trò của mình, không chỉ là người hướng dẫn mà còn là người định hướng, giúp con xây dựng sự tự lập. Vậy làm sao để ba mẹ vừa là người dẫn dắt, vừa duy trì mối quan hệ gắn bó với con?
Con đòi sự riêng tư: Để con tự do, hay vẫn phải giám sát?
Khi con bước vào tuổi thanh thiếu niên, nhu cầu riêng tư trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết. Làm sao để vừa tôn trọng không gian cá nhân của con, vừa đảm bảo con luôn an toàn? Liệu có nên để con tự do hay cần theo dõi để bảo vệ con khỏi nguy cơ tiềm ẩn? Bài viết này sẽ giúp cha mẹ khám phá cách cân bằng quyền riêng tư và sự giám sát, vừa yêu thương vừa bảo vệ con đúng cách.
Tự do và trách nhiệm: Cái nào đến trước?
Phạm Trần Kim Chi - Con tuổi teen đòi hỏi quá nhiều tự do: Con muốn đi chơi đến khuya, muốn thử đồ uống có cồn, muốn có điện thoại riêng... Nếu không cho con tự do thì bị nói là kèm cặp con quá, mà cho con tự do thì cuối cùng cha mẹ thường phải là người đi giải quyết hậu quả. Giải pháp nào cho vấn đề này?
Tại sao yêu thương nhận lại là xung đột?
Cha mẹ phải làm gì để nắm bắt được tâm lý tuổi teen, hóa giải xung đột và khôi phục mối quan hệ yêu thương? Làm sao để yêu thương của cha mẹ không trở thành rào cản trói buộc con, và mong muốn tự do của con không trở thành sự nổi loạn trong mắt cha mẹ?
Cha mẹ học được gì từ những chấn thương thời thơ ấu?
Nhiều bậc cha mẹ trải qua những tổn thương chưa được giải quyết từ thời thơ ấu. Suy ngẫm về điều này có thể giúp cha mẹ trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình trong việc nuôi dạy con cái.
Cha mẹ là người "làm vườn" hay "thợ mộc"?
Cha mẹ kiểu "thợ mộc" thường xác định sẵn trong đầu một mục tiêu và hình mẫu nhất định cho con, trong khi cha mẹ "làm vườn" nhìn nhận mỗi đứa trẻ là một hạt giống và tạo ra môi trường tốt nhất cho trẻ được tự động phát triển.