Dạy trẻ đọc viết bằng cách đọc nguyên từ, không cần đánh vần

Whole Language Approach - WLA (tạm dịch: Phương pháp tiếp cận ngôn ngữ toàn diện) giúp trẻ nhận diện và đọc nguyên từ, sau đó ghép lại thành câu mà không cần đánh vần theo các thành phần ngữ âm. Giống như các chương trình và phương pháp giảng dạy khác, WLA có cả ưu - nhược điểm riêng và không hoàn toàn phù hợp với mọi đứa trẻ.

Ý chính trong bài

WLA xem trọng việc kiến thức và ngôn ngữ sẽ song hành cùng nhau, từ đó cung cấp những trải nghiệm cần thiết để tạo ra mối liên hệ ý nghĩa giữa kỹ năng ngôn ngữ và việc phát triển động lực để đọc, viết và học ở trẻ.

Với WLA, trẻ không chỉ được tiếp cận việc đọc thông qua sách báo, tạp chí, các tài liệu,... mà còn nghe, viết và biểu diễn ngôn ngữ theo nhiều cách khác nhau.

WLA không phải là phương pháp hiệu quả nhất, nó vẫn tồn tại các ưu và nhược điểm mà ba mẹ cần lưu ý nếu áp dụng.

Whole Language Approach - Phương pháp tiếp cận ngôn ngữ toàn diện là gì?

false

happy family

Whole Language Approach - WLA (phương pháp tiếp cận ngôn ngữ toàn diện) giúp trẻ ứng dụng đọc viết vào các hoạt động hàng ngày.

Nguyên tắc giảng dạy Whole Language Approach

false

Những điều ba mẹ cần lưu ý về phương pháp này

false

happy family

Không có phương pháp đọc duy nhất nào phù hợp nhất với tất cả mọi đứa trẻ.

ConCuaTui

Nguồn tham khảo:

1. https://www.verywellfamily.com/what-is-whole-language-reading-620834

2. https://rethinkingschools.org/articles/whole-language-a-refreshing-approach-to-language-instruction/

3. http://www.childrens-books-and-reading.com/whole-language.html

4. Ảnh minh hoạ: Tổng hợp

Chủ đề:

Dạy trẻ đọc như thế nào mới là hiệu quả?

Bình luận
Đặt câu hỏi cho bài viết
Có thể bạn quan tâm
Phát triển kỹ năng đọc trôi chảy của trẻ

Ở độ tuổi đang phát triển của trẻ em thì việc đọc hiểu rất quan trọng. Dạy cho trẻ cách đọc một cách trôi chảy là bước đầu giúp trẻ trang bị khả năng tiếp thu kiến thức và phát triển các kỹ năng học tập toàn diện sau này.

collectionImage1
Hướng nghiệp sớm cho trẻ từ những hành động nhỏ

Hướng nghiệp sớm cho trẻ (3 - 13 tuổi) bắt đầu từ những hành động nhỏ giúp trẻ thấu hiểu sở thích và năng khiếu của mình. Từ đó, trẻ được trải nghiệm từ sớm và sáng suốt trong con đường chọn ngành nghề tương lai.

collectionImage1
Hướng nghiệp cho trẻ thuộc nhóm Nghiệp vụ

Trẻ thuộc nhóm Nghiệp vụ rất chu đáo, cẩn thận, yêu thích sự ổn định và rất có trách nhiệm. Lựa chọn đúng nghề để trẻ phát huy tối đa thế mạnh sẽ giúp trẻ tiến xa trên con đường sự nghiệp tương lai.

collectionImage1
Hướng nghiệp cho trẻ thuộc nhóm Xã hội

Nếu muốn thế giới trở nên tốt đẹp hơn, chúng ta rất cần khuyến khích những trẻ có sở thích và khả năng trong nhóm ngành Xã hội đi theo thiên hướng của các em.

collectionImage1
Hướng nghiệp cho trẻ thuộc nhóm Quản lý

"Học ngành thương mại hay kinh tế để đảm bảo sau này có việc làm" - Quan điểm này có đúng và có sai. Dù một ngành nghề có hấp dẫn đến đâu, mà trẻ cảm thấy không phù hợp, không yêu thích thì cũng sẽ rất khó để theo đuổi lâu dài sau khi hoàn tất việc học.

collectionImage1
Hướng nghiệp cho trẻ thuộc nhóm Kỹ thuật

Nhiều người nhầm tưởng rằng trẻ thuộc nhóm Kỹ thuật thường trầm lặng, ít giao tiếp, giỏi lao động chân tay và chỉ phù hợp với nữ giới.

collectionImage1
Hướng nghiệp cho trẻ thuộc nhóm Nghệ thuật

Việc ép buộc trẻ có thiên hướng Nghệ thuật theo học một ngành khác vì lý do ổn định, an toàn có thể gây ra những hệ quả tiêu cực cho trẻ và gia đình. Vậy cha mẹ và trẻ nên làm gì để sẵn sàng cho tương lai?

collectionImage1
Hướng nghiệp cho trẻ thuộc nhóm Nghiên cứu

Không phải bạn trẻ nào học giỏi cũng thuộc nhóm Nghiên cứu và phù hợp với những công việc này. Vậy đặc tính chung của những người thuộc nhóm Nghiên cứu là gì, cùng những điểm mạnh và điểm yếu nào đi kèm?

collectionImage1
Cha mẹ có nên can thiệp vào việc chọn nghề của con?

Cách để không biến việc định hướng nghề nghiệp cho con thành một cuộc chiến giành quyền kiểm soát.

collectionImage1