Dạy con cách chào hỏi lễ phép và lịch sự
Ông bà xưa hay có câu: "Tiên học lễ, hậu học văn". Có thể thấy, việc học lễ nghĩa đã được ông cha ta chú trọng từ xưa đến nay trong quá trình nuôi dạy trẻ. Vậy làm thế nào để dạy trẻ kỹ năng chào hỏi lễ phép một cách hiệu quả?
Ý chính trong bài
Học cách chào hỏi là kỹ năng xã hội quan trọng đối mà trẻ sẽ mang theo trong những tháng năm trưởng thành.
Việc học kỹ năng chào hỏi của mỗi trẻ là khác nhau, nên ba mẹ không nên gượng ép mà hãy kiên nhẫn và cho trẻ nhiều cơ hội để thực hành.
Tại sao lời chào lại quan trọng?
false
Chào hỏi mọi người bằng sự nồng nhiệt và tự tin là một kỹ năng quan trọng.
Cách dạy trẻ chào hỏi mọi người
false
Ba mẹ có thể cho trẻ thực hành thông qua các hoạt động hàng ngày.
ConCuaTui
Nguồn tham khảo:
Chủ đề:

Tuyệt chiêu dạy con ứng xử ngày Tết
Đặt câu hỏi cho bài viết

Có thể bạn quan tâm

Kỹ năng cư xử
Bùi Hồng Quân - Kỹ năng cư xử rất cần thiết trong việc giao tiếp và tương tác với người khác. Sẽ thật hữu ích nếu cha mẹ dạy cho trẻ ngay từ sớm. Vậy có những cách nào để cải thiện kỹ năng cư xử của trẻ?
Dạy trẻ không ngắt lời người lớn
Ngô Minh Uy - Không ngắt lời khi người khác đang trò chuyện là một trong những kỹ năng xã hội quan trọng mà cha mẹ cần hướng dẫn cho trẻ. Những đứa trẻ biết cách giao tiếp lịch sự và tôn trọng sẽ có khả năng thành công hơn trong việc phát triển và duy trì các mối quan hệ.
Nên phản ứng thế nào khi trẻ tỏ ra thiếu tôn trọng cha mẹ?
Ngô Minh Uy - Đừng quá ngạc nhiên khi trẻ trong độ tuổi mẫu giáo gọi cha mẹ bằng những cụm từ thiếu tôn trọng, bởi lúc này trẻ thường đang kiểm tra cảm xúc và phản ứng của người lớn bằng các lời lẽ mà trẻ cho là nghịch ngợm. Cách cha mẹ phản ứng với hành động này sẽ ảnh hưởng đến việc trẻ có tiếp tục sử dụng những ngôn từ như vậy vào lần sau hay không.
Thảm họa và thiên tai: Làm sao giúp con chuẩn bị và ứng phó?
Nguyễn Phước Cát Phượng - Khi có thảm họa xảy đến, trẻ em và thanh thiếu niên dễ cảm thấy lo lắng, hoảng loạn hơn người lớn. Tuy nhiên, các em cũng có khả năng tự hồi phục nếu được bảo vệ đúng cách và được tham gia vào quá trình tái thiết, chuẩn bị trước - trong và sau thảm họa.
Cảm xúc tức giận của trẻ đến từ đâu?
Tức giận là một cảm xúc bình thường với người lớn. Nhưng không phải vậy mà ba mẹ lại xem thường, nhất là khi nó xuất hiện ở trẻ nhỏ. Ba mẹ cần hiểu được nguyên nhân khởi phát của cảm xúc này, sau đó giúp trẻ nhận biết và ứng phó một cách phù hợp.
Dạy trẻ xoa dịu cơn tức giận
Ứng phó với cảm xúc tức giận của trẻ là một trong những thử thách khó nhằn. Ba mẹ càng nhắc nhở, ngăn cấm thì trẻ càng la hét, hung hăng, thậm chí là có những hành vi không phù hợp. Nhưng nếu chủ động trang bị một số kỹ năng ứng phó với cảm xúc khó chịu, ba mẹ có thể dễ dàng hỗ trợ trẻ vượt qua hơn.
Nuôi dạy trẻ vị thành niên: Những điều cần biết
Giai đoạn vị thành niên luôn cần sự thấu hiểu và sẵn lòng lắng nghe từ cha mẹ. Vì vậy, các bậc phụ huynh hãy áp dụng các chiến lược hỗ trợ thích hợp để trẻ phát triển vững vàng và lành mạnh.
Giúp trẻ vị thành niên không bị ảnh hưởng xấu bởi bạn bè
Vì sao trẻ mới lớn rất dễ bị ảnh hưởng và học đòi theo bạn bè? Đó là vì trẻ rất nhạy cảm với một dạng áp lực được gọi là "áp lực bạn bè".
Trò chuyện với trẻ về hành vi tự làm hại bản thân
Phạm Nguyễn Ngọc Nguyên - Tự gây thương tích hay còn gọi là tự hại là chủ đề khiến cha mẹ ngần ngại khi nhắc đến. Tuy nhiên cha mẹ cần trò chuyện cởi mở với con, đây mới là cách ngăn ngừa và hỗ trợ con ứng phó với tình huống này.