"Áp lực" học tập có thực sự tạo nên "kim cương"?

Từ trước đến nay, điểm số luôn là câu chuyện muôn thuở đối với lứa tuổi học sinh. Không ít các trường hợp trẻ chia sẻ rằng bản thân cảm thấy vô cùng mệt mỏi và căng thẳng vì những áp lực về điểm số, thậm chí có trường hợp từng nghĩ đến việc tự tử vì không thể tìm ra lối thoát cho chính mình.

Ý chính trong bài

Đặt cho trẻ một mục tiêu quá lớn, vượt xa đối với khả năng của trẻ thì khó có thể đạt được thành tích như mong đợi.

Cha mẹ hãy kiểm soát mong đợi và áp lực của mình sao cho vừa phải.

Điểm số chỉ là một công cụ đánh giá chứ không phải là kết quả của cả quá trình học tập.

Thực trạng tại về sức khỏe tâm lý của học sinh Việt Nam

false

happy family

Học sinh ngày nay đang mang trên mình nhiều áp lực.

Nguyên nhân gây áp lực học tập

false

happy family

Mỗi một đứa trẻ đều được gia đình, nhà trường và xã hội kì vọng rất nhiều.

Áp lực cũng có tốt - xấu

false

happy family

Cha mẹ hãy kiểm soát mong đợi và áp lực của mình sao cho vừa phải.

Điểm số không phải là tất cả

false

happy family

Điểm số không hẳn là một tiêu chí duy nhất để đánh giá một đứa trẻ.

Cha mẹ nên làm gì để hỗ trợ trẻ?

false

happy family

Trong trường hợp cần thiết, hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ các nhà chuyên môn.

ConCuaTui

Nguồn tham khảo:

1. https://www.unicef.org/vietnam/media/1016/file/Báo%20cáo%20tóm%20tắt.pdf

2. https://plo.vn/phu-huynh-nen-la-cho-dua-thay-vi-troi-con-vao-nhung-ap-luc-vo-hinh-post674767.html

3. https://positivepsychology.com/what-is-eustress/

4. Ảnh minh hoạ: Tổng hợp

Chủ đề:

Điểm số: Cần nhưng chưa đủ

Bình luận
Đặt câu hỏi cho bài viết
Có thể bạn quan tâm
Điểm kém mới phải học

Nguyễn Lan Hải - Điểm số bị so sánh, bắt ép con học thật nhiều, xoáy sâu vào chuyện con bị điểm kém để chê trách, kết tội con là câu chuyện diễn ra mỗi khi năm học mới bắt đầu. Tuy nhiên, điểm số không phản ánh được đầy đủ năng lực, trình độ của trẻ. Nếu người lớn quá coi trọng điểm số, sẽ tạo thành áp lực với con trẻ.

collectionImage1
Bắt cá trèo cây

Nguyễn Lan Hải - Mỗi đứa trẻ đều sở hữu những khả năng đặc biệt riêng. "Nếu đánh giá một con cá bằng khả năng leo cây, nó sẽ sống suốt đời với niềm tin rằng nó là kẻ đần độn". Hãy để con được là chính mình và được tự do lựa chọn niềm đam mê của bản thân.

collectionImage1
Có nên cho con học thêm hay không?

Lê Minh Huân - Học tập là một quá trình quan trọng trong cuộc đời mỗi người. Tuy nhiên, việc học thêm tràn lan hiện nay đang trở thành gánh nặng cho học sinh và ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý của trẻ.

collectionImage1
Cùng con hoá giải "Lo âu thi cử"

Phạm Nguyễn Ngọc Nguyên - Mọi đứa trẻ đều có cảm giác hồi hộp và căng thẳng trước khi làm bài thi. Cảm giác này là hoàn toàn bình thường và ba mẹ có thể giúp trẻ hoàn thành bài kiểm tra tốt hơn. Tuy nhiên, lo âu thi cử quá mức sẽ ảnh hưởng đến khả năng tập trung và kết quả cuối cùng của trẻ.

collectionImage1
Hướng nghiệp sớm cho trẻ từ những hành động nhỏ

Hướng nghiệp sớm cho trẻ (3 - 13 tuổi) bắt đầu từ những hành động nhỏ giúp trẻ thấu hiểu sở thích và năng khiếu của mình. Từ đó, trẻ được trải nghiệm từ sớm và sáng suốt trong con đường chọn ngành nghề tương lai.

collectionImage1
Hướng nghiệp cho trẻ thuộc nhóm Nghiệp vụ

Trẻ thuộc nhóm Nghiệp vụ rất chu đáo, cẩn thận, yêu thích sự ổn định và rất có trách nhiệm. Lựa chọn đúng nghề để trẻ phát huy tối đa thế mạnh sẽ giúp trẻ tiến xa trên con đường sự nghiệp tương lai.

collectionImage1
Hướng nghiệp cho trẻ thuộc nhóm Xã hội

Nếu muốn thế giới trở nên tốt đẹp hơn, chúng ta rất cần khuyến khích những trẻ có sở thích và khả năng trong nhóm ngành Xã hội đi theo thiên hướng của các em.

collectionImage1
Hướng nghiệp cho trẻ thuộc nhóm Quản lý

"Học ngành thương mại hay kinh tế để đảm bảo sau này có việc làm" - Quan điểm này có đúng và có sai. Dù một ngành nghề có hấp dẫn đến đâu, mà trẻ cảm thấy không phù hợp, không yêu thích thì cũng sẽ rất khó để theo đuổi lâu dài sau khi hoàn tất việc học.

collectionImage1
Hướng nghiệp cho trẻ thuộc nhóm Kỹ thuật

Nhiều người nhầm tưởng rằng trẻ thuộc nhóm Kỹ thuật thường trầm lặng, ít giao tiếp, giỏi lao động chân tay và chỉ phù hợp với nữ giới.

collectionImage1